xác định phân khúc thi trường là gì?
Xác định Phân khúc thị trường là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Nhằm để xác định và giữ chân khách hàng một cách hiệu quả.
Phân khúc thị trường (Market segmentation) là chia thị trường thành nhiều khúc nhỏ hơn.
Mỗi phân khúc thị trường là tập hợp những đối tượng khách hàng có chung nhận thức, thị hiếu , nhu cầu.
Các phân khúc thị trường khác nhau sở hữu một tập khách hàng riêng biệt

giúp doanh nghiệp dễ nhận biết khách hàng tiềm năng để chọn ra thị trường mục tiêu.
Từ đó có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng tại các phân khúc đó một cách hiệu quả hơn
ý nghĩa của XÁC ĐỊNH phân khúc thị trường
đưa ra quyết định chọn phân khúc thị trường phù hợp với tiềm lực và cơ hội mang lại lợi nhuận cao.
Trong các phân khúc được chọn sẽ có tỉ lệ cao những đối tượng tiềm năng trở thành khách hàng.

từ đó gia tăng cơ hội chuyển đổi, họ để trở thành khách hàng trung thành và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp
ĐỊNH HƯỚNG SẢN PHẨM BÁN HÀNG TỪ XÁC ĐỊNH PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
hiểuvà áp dụng vào việc định hướng các chiến lược sản phẩm, bán hàng và tiếp thị hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, trong thời đại 4.0, bạn còn có thể áp dụng các thông tin đối tượng trong phân đoạn mục tiêu.

Nhằm chạy quảng cáo trên các nền tảng kỹ thuật số như Facebook và Google,
Điều này giúp doanh nghiệp có thể tiếp cận nhiều khách hàng hơn với chi phí thấp hơn.
TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
Thị trường phân hóa rất đa dạng dựa trên thu nhập, sở thích, phong cách, cá tính,…
Các doanh nghiệp muốn có lợi thế cạnh tranh để kinh doanh hiệu quả thì phải tìm những đoạn thị trường phù hợp.
Doanh nghiệp có đủ nguồn lực để đáp ứng nhu cầu của khách hàng hơn hẳn đối thủ khác.

1.xác định khách hàng mục tiêu
Doanh nghiệp sử dụng phân khúc thị trường, là công cụ thiết yếu để giúp xác định các nhóm khách hàng.
Và đồng thời tìm ra được những đối tượng khách hàng mục tiêu cho doanh nghiệp.
doanh nghiệp sẽ định hướng được phương pháp marketing nhằm quảng bá cho dịch vụ/sản phẩm..
đến đúng những khách hàng tiềm năng một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí.

2.tạo giá trị to lớn cho doanh nghiệp đối với khách hàng
Từ kết quả , doanh nghiệp sẽ có tầm nhìn chuẩn về sở thích và nhận thức của khách hàng mục tiêu.
Từ đó tạo ra được các sản phẩm/dịch vụ giá trị đáp ứng được nhu cầu thiết thực của khách hàng.
Dễ dàng được khách hàng yêu thích và lựa chọn, doanh thu bán hàng cũng sẽ gia tăng.

3.tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
Do thị trường được phân thành các khúc nhỏ nên doanh nghiệp có thể tập trung nguồn lực để đầu tư.
và phát triển sản phẩm cũng như mô hình kinh doanh từ đó gia tăng lợi thế cạnh tranh.

Việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu và yêu cầu của khách hàng mục tiêu là điểm mạnh nhằm tạo lợi thế cạnh tranh
Đây là điều mà bất cứ nhà kinh doanh nào cũng đề mong muốn có được.