Sơ đồ định vị thương hiệu giúp xây dựng doanh nghiệp

sơ đồ định vị thương hiệu là gì?

Sơ đồ định vị thương hiệu là tổng thể của hai trục tọa độ (trục tung, trục hoành).

với mỗi trục sẽ thể hiện một giá trị, thuộc tính nhất định của sản phẩm.

sơ đồ định vị thương hiệu
mẫu sơ đồ định vị của các doanh nghiệp về thương hiệu

TỪ ĐÓ, CÁC NHÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC, CHUYÊN VIÊN TIẾP THỊ, TRUYỀN THÔNG SẼ CÓ THỂ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN VỊ TRÍ CỦA SẢN PHẨM.

HOẶC  LÀ THƯƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP SO VỚI CÁC ĐỐI THỦ KHÁC TRÊN THỊ TRƯỜNG.

các bước lập sơ đồ định vị thương hiệu

1.Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu mà thương hiệu hướng đến.

Trên thị trường, có rất nhiều dòng sản phẩm của cùng một lĩnh vực, phương thức.

Nhưng tất cả sản phẩm đó vẫn bán chạy và có chỗ đứng riêng là vì họ xác định được phân khúc khách hàng của mình.

sơ đồ định vị thương hiệu

Để đưa ra quyết định đúng hướng, doanh nghiệp cần khảo sát thị trường tiềm năng với các thông tin của người dùng.

Có thể nhìn nhận như: độ tuổi, giới tính, thu nhập, thói quen, sở thích, nhu cầu,…

bằng cách trả lời các câu hỏi theo mô hình 5W.

Who: Đối tượng mình hướng đến là ai? Ai là người mua/ sử dụng sản phẩm, dịch vụ này?

What: Khách hàng mong muốn điều gì ở mình: giá cả phải chăng, ưu đãi hấp dẫn, chất lượng đảm bảo,…? 

Hay mình có thể đem đến những giá trị thiết thực nào cho người dùng?

sơ đồ định vị thương hiệu
mô hình 5w magn lại giá trị to lớn

WHY: TẠI SAO KHÁCH HÀNG PHẢI CHỌN LỰA SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CỦA MÌNH MÀ KHÔNG PHẢI MỘT THƯƠNG HIỆU NÀO KHÁC?

WHERE: KHÁCH HÀNG CỦA MÌNH Ở NHỮNG ĐÂU, TRONG HAY NGOÀI NƯỚC, NỘI THÀNH HAY NGOẠI Ô?

WHEN: KHI NÀO KHÁCH HÀNG CÓ NHU CẦU TÌM ĐẾN MÌNH? HOẶC MÌNH SẼ RA MẮT SẢN PHẨM, DỊCH VỤ KHI NÀO?

2.So sánh, phân tích tương quan tiềm lực giữa mình và đối thủ cạnh tranh

xác định được nhóm đối tượng muốn hướng đến, nên xem trên thị trường sẽ có những đối thủ cùng phân khúc nào.

Cần nắm bắt tình hình nhanh chóng, kịp thời, vì rất dễ bị đối thủ bỏ lại phía sau.

sơ đồ định vị thương hiệu

Khi phân tích tương quan lực lượng, hãy nhớ làm rõ SWOT của các bên bao gồm:

 strength (sở trường), weakness (sở đoản), opportunity (cơ hội), threat (thách thức).

Cũng như pros and cons (ưu thế và bất lợi).

Và tận dụng nguồn lực để phát huy điểm mạnh , khắc phục hạn chế các yếu điểm.

Nhằm nâng cao, củng cố cơ hội cạnh tranh và vượt qua thách thức hiện tại.

Hãy nghiên cứu, tìm hiểu thật kỹ càng để đưa ra các phương hướng  cho phù hợp.

Phương thức SWOT là thước đo đúng nghĩa cho thương hiệu

3.Lựa chọn thuộc tính cho các trục giá trị tương ứng

Sau khi có thông tin của mình cũng như các đối thủ khác trên thị trường, cần lựa chọn các tiêu chí so sánh.

Việc đưa ra tiêu chí so sánh sẽ phụ thuộc phần lớn vào sản phẩm của doanh nghiệp.

Cũng như tầm nhìn và năng lực của người lập sơ đồ định vị thương hiệu.

Cần có cái nhìn đa chiều, sâu sắc hơn thông qua nhiều sơ đồ định vị với nhiều các tiêu chí khác nhau..

sơ đồ định vị thương hiệu

Có thể lựa chọn giá cả và chất lượng, sản phẩm của doanh nghiệp ở vị trí tốt nhất trên thị trường

4.Tiến hành thiết kế sơ đồ định vị thương hiệu doanh nghiệp

Sau khi bạn đã hoàn thành ba bước trên, hãy đặt các thương hiệu ở những vị trí tương ứng.

Một sơ đồ định vị cơ bản thường sẽ chỉ thể hiện hai tiêu chí và theo các cấp độ tăng – giảm dần.

kết quả mong muốn chỉ đạt khi đặt thương hiệu ở các vị trí khách quan, công tâm và chính xác

sơ đồ định vị thương hiệu

Nếu kết quả không đạt, đây cũng là cơ hội để biết được chỗ đứng của mình trên thị trường.

Cũng như các khiếm khuyết của sản phẩm, bạn sẽ có thể điều chỉnh đúng hướng với nhu cầu của khách hàng.

sơ đồ định vị thương hiệu

Share

Share on facebook
Facebook
Share on pinterest
Pinterest
Share on twitter
Twitter
Share on telegram
Telegram

Liên kết

Bài viết phổ biến

Nhận thông tin mới

Đăng ký thành viên để mua hàng và nhận thông tin hàng tuần

Liên kết với chúng tôi bên dưới

Danh mục