ý nghĩa thực tiễn của kết cấu sàn nhà tiền chế
Kết cấu sàn nhà tiền chế trong xây dựng giúp chủ đầu tư và doanh nghiệp rất được chú trọng.
Việc thi công kĩ càng sẽ giúp rút ngắn được thời gian thi công, tiết kiệm chi phí, giảm được kết cấu phần móng.
nhưng vẫn đảm bảo khả năng chịu lực tốt cho toàn bộ công trình.
kết cấu sàn nhà tiền chế
Kết cấu sàn nhà thép tiền chế thường gồm 3 bộ phận là phần khung chính:
các thanh xà gồ, dầm tường, thanh cột ở đỉnh tường, các tấm thép tạo hình bằng cán.
cấu tạo chi tiết kết cấu sàn nhà tiền chế
Trong kết cấu nhà tiền chế, phần chung chính gồm chủ yếu là cột kèo.
Đây đều là tổ hợp những chi tiết có tiết diện hình chứ T.
Cột nhà tiền chế thường có hình chữ H, tuy nhiên trong 1 số nhà thép đặc biệt sẽ có hình tròn.
Đối với kèo của các mẫu nhà tiền chế thường có cấu tạo dạng dàn hoặc dầm thép thay đổi theo tiết diện.
BÊN CANH ĐÓ, CÁC THANH XÀ GỒ TRONG KẾT CẤU NHÀ TIỀN CHẾ THƯỜNG CÓ HÌNH CHỮ Z, C VÀ U.
TRONG THI CÔNG, XÀ GỒ THƯỜNG ĐƯỢC LIÊN KẾT VỚI KÈO BẰNG NHỮNG BÀN MÃ ĐƯỢC THIẾT KẾ SẴN TRÊN KÈO.
DẦM, CỘT THÉP VÀ CỘT KÈO, CŨNG ĐƯỢC GẮN KẾT CHẶT CHẼ VỚI NHAU BẰNG NHỮNG BULONG CỐ ĐỊNH CÓ CƯỜNG ĐỘ LỚN.
kết cấu mái nhà tiền chế
Ngoài ra, mái tôn khi thi công nhà tiền chế thường được tạo thêm 1 lớp cách nhiệt hoặc lớp bông thủy tinh.
để cách nhiệt và chống ồn cho nhà thép.
Trên mái nhà cũng có các tấm lợp sáng để lấy ánh sáng tự nhiên vào bên trong.
Điều này giúp đáng kể năng lượng chiếu sáng khi đi vào hoạt động.
ánh sáng tự nhiên được tận dụng tối đa
kết cấu móng trong thi công nhà tiền chế
Không chỉ vậy trong quá trình xây dựng nhà tiền chế thì kết cấu móng nhà cũng khá quan trọng.
Do phần truyền tải trọng từ trên xuống đất nên nền móng của mỗi công trình.
phụ thuộc vào tổng tải trọng và bề mặt địa chất của nhà tiền chế.
Các chủ đầu tư có thể lựa chọn: móng nhà đơn, móng bè hay móng bằng.
phù hợp với tính kết cấu nhà tiền chế mà mình đang thi công xây dựng.
Thông thường, nhà tiền chế đã được lắp đặt hoàn chỉnh, trở thành 1 hệ kết cấu vững chắc thì rất khó sập bởi gió.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể bắt gặp 1 vài trường hợp công trình nhà tiền chế bị đổ sập do có gió giật.
lưu ý khi thi công xây dựng nhà tiền chế
quy trình lắp đặt nhà tiền chế chưa đúng.
Thường các nhà thầu thi công khi lắp đặt toàn bộ cột trước, sau đó mới tiến hành lắp kèo và xà gồ.
Điều này là sai lầm cực kỳ nguy hiểm vì khi đó cột thép chỉ được neo giữ bởi bulong neo.
Khi gặp gió thì cột nhà rất có khả năng sẽ nhổ bulong neo và gây đổ cột.
MỘT NGUYÊN NHÂN KHÁC GÂY ĐỔ NHÀ TIỀN CHẾKHI THI CÔNG LÀ:
DO ĐƠN VỊ THI CÔNG CHƯA LẮP HỆ THỐNG GIẰNG KHUNG CỨNG VÀ HỆ TAY CHỐNG XÀ GỒ.
KHI HỆ GIẰNG CHƯA ĐƯỢC LẮP THÌ HỆ NHÀ VẪN LÀ HỆ BIẾN HÌNH.
KHI GẶP GIÓ LỚN THÌ CẢ HỆ BỊ DAO ĐỘNG MẠNH VÀ SẼ BỊ SẬP Ở ĐIỂM YẾU NHẤT, DẪN ĐẾN CẢ NHÀ BỊ SẬP.
kết cấu được dựng 3D và thi công thực tế phải khớp nhau